Đối với dân Do thái, họ chỉ có một sự đáp ứng chính đáng với sự ăn năn thống hối.không điều kiện, không kiêu ngạo,không mặc cả với Thiên Chúa, mà chỉ cần sự khiêm tốn, hạ mình để sẵn sàng đón nhận những hành động của Thiên Chúa với những lời cầu xin ơn tha thứ, đó là những gì mà họ tin là sự trừng phạt của Thiên Chúa. Điều này đã trái ngược hẳn với xu hướng hiện đại là tung lên một màn phủ nhận không một lời xin lỗi . với những lời giải thích phân bua trong một nỗ lực hầu như là để trốn tránh trách nhiệm.
Nguời biệt phái trong câu chuyện dụ ngôn trong bài Tin Mừng hôm này cho chúng ta thấy người biệt phái này là đại diện tượng trưng cho những người tự cho mình đạo đức, Họ tự tôn mình lên trên những người khác về mặt đạo đức và tinh thần vì họ là những người học luật, họ là những người lãng đạo tôn giáo, họ hiểu rõ và giữ luật Môisen kỹ hơn ai hết . Phần chúng ta, đôi khi chúng ta có thể nhìn thấy chính mình trong những hình ảnh của những người biệt phái, hay trong các biểu tượng của những người biệt phái Do thái này! Những người đã tự cao, tự đại coi rẻ hay khinh thường những người khác, nhất là những người thấp kém, nghèo hèn , bệnh tật…để rồi tự sống trong một cảm giác tự mãn tự hài lòng? Theo các nhà Tâm lý và Kinh Thánh cho chúng ta biết rằng khi chúng ta thất bại trong việc phải đối phó với bóng tối tội lỗi và sự thiếu sót trong bản thân của chúng ta , Chúng ta thường hay đỗ lỗi của chúng ta vào những người hoặc các nhóm người khác mà không bao giờ chịu nhìn thấy được cái lỗi lầm và thiếu xót nơi chính mình.
Những điều mà chúng ta ghét cay ghét đắng những người khác thường ẩn nấp ở các cấp độ rất sâu hơn trong tấm hồn của chúng ta. Những điều mà chúng ta không thểchịu đựng được ở những người khác thường có thể được tìm thấy trong chính mình. Khi chúng ta biết điều này, thí đấy là điều hữu ích mà chúng ta có thể phát triển về sự hiểu biết vế chính mình. Câu chuyện nói về người thu Thuế, như chúng ta biết họ là những đáng ghét nhất trong xứ Giu-đê vào thời điểm đó, nhưng họ lại được Thiên Chúa thương xót và ngó mắt tới vì sự khiêm tốn, trung thực của họ , và những sự đau khổ mà họ thực lòng cầu xin tới sự cởi mở và lòng thương xót của Thiên Chúa.
Có lẽ chúng ta cũng có thể thực hành cầu nguyện cho những người mà chúng ta không thể chịu đựng nổi, không thích và hãy tự kiểm tra ngay tự bên trong tâm hồn của chúng ta, vì nơi đó là nơi mà tự do và giác ngộ bắt đầu. Đừng làm giảm ngắn sự vinh quang của Thiên Chúa!
Lạy Chúa, Xin giúp chúng con biết cách để kiểm tra những lỗi lầm riêng của chúng con, chứ không phải của những người khác
Sat 29th March 2014- 3rd week of Lent
For the people of Israel, there was only one legitimate response to what they believed to be God's punishment: repentance. No excuses, no arrogance, no bargaining ; just humble submission to God’s actions and a plea for forgiveness. This is in sharp contrast to the modern tendency to throw up a smokescreen of excuses and explanations in an effort to evade responsibility.
In this story the Pharisee stands for those of any religion, time, or place that feel morally and spiritually superior to others. We can even see ourselves sometimes in the symbol of the Pharisee! Who hasn’t looked down on someone whose life is less than exemplary with a smug sense of self-satisfaction? Psychologists — and the Bible — tell us that when we fail to deal with the darkness, sin, and imperfections in ourselves we project them onto other people or groups.
The things that we detest in others often lurk in the deeper levels of our own hearts. The things that we can’t stand in others can often be found in ourselves. When we know this, it can be very helpful for growing in self-knowledge. The tax-collector in the story, loathed and hated in Judea at the time, was right in God’s eyes because of his humility, honesty, and broken-hearted openness to God’s mercy.
Perhaps we can practice praying for those whom we cannot stand and examining our own inner self — that is where freedom and enlightenment begin. We have all fallen short of the glory of God!
In this story the Pharisee stands for those of any religion, time, or place that feel morally and spiritually superior to others. We can even see ourselves sometimes in the symbol of the Pharisee! Who hasn’t looked down on someone whose life is less than exemplary with a smug sense of self-satisfaction? Psychologists — and the Bible — tell us that when we fail to deal with the darkness, sin, and imperfections in ourselves we project them onto other people or groups.
The things that we detest in others often lurk in the deeper levels of our own hearts. The things that we can’t stand in others can often be found in ourselves. When we know this, it can be very helpful for growing in self-knowledge. The tax-collector in the story, loathed and hated in Judea at the time, was right in God’s eyes because of his humility, honesty, and broken-hearted openness to God’s mercy.
Perhaps we can practice praying for those whom we cannot stand and examining our own inner self — that is where freedom and enlightenment begin. We have all fallen short of the glory of God!
Lord, help me to examine my own faults rather than those of others.