Tuyên xưng Đức tin (1)

Phần I.
TUYÊN XƯNG ĐỨC TIN (1)
Nguồn câu hỏi: http://www.thoidiemmaria.net
Thiết  kế: Giới trẻ Lộc Thủy

1. Thiên Chúa dựng nên con người với mục đích duy nhất là để con người (SGL số 1):






2. Vì Thiên Chúa thiêng liêng vô hình, do đó, con người tự mình không thể dùng trí khôn để nhận biết Ngài thực sự hiện hữu, mà cần phải được chính Ngài mạc khải cho mới biết (SGL số 31, 33, 36): Đ hay S?







3.Thiên Chúa mạc khải là việc Thiên Chúa (SGL số 50-53):







4. Con người chỉ có thể nhận biết Thiên Chúa là ai và muốn gì nhờ chính mạc khải của Ngài mà thơi (SGL số 52, 35, 40, 43): Đ hay S?







5. Mạc Khải của Thiên Chúa được lưu truyền cho Giáo Hội (SGL số 76-77, 83)







6.Sở dĩ Mạc Khải của Thiên Chúa cần phải được lưu truyền vì Thiên Chúa muốn hết mọi người được cứu độ và nhận biết chân lý, cũng như để Mạc Khải của Ngài được hiểu đúng như Truyền Thống Tông Đồ (SGL số 74 và 95): Đ hay S?







7.Thánh Kinh là những cuốn Sách Thánh được (SGL 105-107, 120, 122):







8.Để hiểu đúng ý nghĩa Thánh Kinh, cần phải căn cứ vào ba tiêu chuẩn chắc chắn sau đây: thứ nhất là tính cách thống nhất của toàn bộ Thánh Kinh, thứ hai là truyền thống của Giáo Hội và thứ ba là tính cách thuận hợp của đức tin (SGL số 111-114): Đ hay S?







9.Muốn được thông phần vào sự sống vinh phúc của Thiên Chúa, con người phải chấp nhận Mạc Khải Thần Linh bằng (SGL số 143-144):







10.Vì những gì con người tin tưởng là những gì con người không thấy được, nghĩa là nếu thấy được thì không còn gọi là tin nữa, thế nhưng đức tin vẫn được chứng tỏ bằng những dấu hiệu bề ngoài để giúp cho con người dễ chấp nhận những thực tại sâu nhiệm vô cùng siêu việt, nghĩa là con người vẫn có thể dùng trí khôn của mình để tìm hiểu và ý muốn tự do của mình để chấp nhận (SGL 150, 156, 158, 160): Đ hay S?







11.Đức tin Công Giáo dạy chỉ có một Thiên Chúa duy nhất là vì Ngài đã tỏ ra (SGL số 207, 213):







12.Thiên Chúa của Kitô Giáo là Thiên Chúa duy nhất như Do Thái Giáo tin tưởng, tuy nhiên, theo chính Mạc Khải của Ngài đã r ràng tỏ ra cho thấy trong Tân Ước, Ngài lại là Vị Thiên Chúa có Ba Ngôi, mỗi Ngôi đều là Thiên Chúa nhưng lại không phải là ba Thiên Chúa, vì mỗi Ngôi dù khác biệt nhau về bản thể song cũng cùng có một nguồn gốc, lấy Ngôi Cha làm chính (SGL số 253, 253, 254, 238, 245, 270): Đ hay S?







Previous Post Next Post